Kết quả tìm kiếm cho "cuốn sách quốc ngữ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 417
Nhân kỉ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phối hợp với Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại KhoKaen, Thái Lan tổ chức xuất bản cuốn sách “Bác Hồ ở Thái Lan” dưới hình thức song ngữ Việt – Thái với mục đích phi thương mại.
Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn công tác nguyện đoàn kết một lòng, noi gương Bác thực hiện tốt công việc được giao, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nhìn lại lịch sử, một thời kỳ dài chữ Hán Nôm giữ vị trí quốc ngữ của dân tộc. Các tư liệu Hán Nôm hiển nhiên là vốn quý trong hệ thống các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam. Việc sử dụng công nghệ để bảo tồn và phát huy giá trị nguồn tư liệu phong phú này trong thực tiễn hôm nay là đòi hỏi bức thiết, cần sự quan tâm của Nhà nước, các chuyên gia văn hóa và cả cộng đồng.
Nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam được đánh dấu bằng sự ra đời của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (năm 1925) khi sản sinh ra những họa sĩ lớn, đưa mỹ thuật Việt Nam ra ánh sáng với những tác phẩm hội họa xuất sắc ở giai đoạn trước năm 1945 và giai đoạn mỹ thuật kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Sau năm 1975, ảnh hưởng từ thế hệ họa sĩ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương vẫn còn sâu đậm, song đáng mừng là sự xuất hiện của lớp thế hệ họa sĩ kế cận tiếp tục đưa mỹ thuật Việt Nam có những bước tiến dài.
Mãn nhãn, tự hào, xúc động là cảm xúc của nhiều người dân, du khách sau khi trực tiếp xem buổi Lễ kỷ niệm diễu binh, diễu hành 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sở dĩ dân gian quen gọi kênh chữ S, do đầu tuyến kênh có cây cầu bê-tông nối Quốc lộ 91 uốn lượn giống hình chữ S. Con kênh được đào sau ngày giải phóng, góp phần quan trọng trong điều tiết nước, lưu thông đường thủy nối liền từ sông Hậu cuộn chảy đến Hà Tiên.
Thông qua “Đất nước gấm hoa-Atlas Việt Nam”, người đọc không chỉ được cung cấp nhiều tri thức khoa học, trải nghiệm thẩm mỹ mà còn được bồi đắp thêm niềm tự hào, tình yêu quê hương, xứ sở.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm với tiêu đề: "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một".
Những năm 70 của thế kỷ 20 đã ghi dấu ấn đẹp của một thế hệ học sinh-sinh viên Việt Nam với phong trào "Xếp bút nghiên lên đường ra trận." Đây không chỉ là câu chữ của những thanh niên yêu nước, đó còn là ý chí và niềm tin ở ngày mai chiến thắng.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, sáng 25/4, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch nước Lương Cường đã hội kiến Chủ tịch Quốc hội Lào Saysomphone Phomvihane.
Ngày 30/4/1975 là một ngày lịch sử chói lọi của dân tộc Việt Nam khi chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng thành phố Sài Gòn-Gia Định toàn thắng, giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. Từ đây non sông Việt Nam liền một dải sau 30 năm đất nước bị chia cắt.
Nguồn gốc pho tượng và lai lịch Bà Chúa Xứ núi Sam mãi là bí ẩn lịch sử, nhưng hàng thế kỷ qua luôn là chỗ dựa tinh thần mãnh liệt của người dân.